LCB
Điều bình thường sau đại dịch
Zurück

Điều bình thường sau đại dịch

08.06.20Nick M

Mùa hè đến, cuộc sống tại Việt Nam dường như bắt đầu bình thường trở lại sau khi đại dịch Coronavirus được kiểm soát rất tốt tại quốc gia này. Khi cơn bão đại dịch cùng những câu chuyện giãn cách xã hội lắng xuống, những câu chuyện tưởng như mới nhưng lại rất cũ tiếp tục trở thành chủ đề gây xôn xao.

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 588 phê duyệt “Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp các vùng, đối tượng đến năm 2030”, trong đó khuyến khích nam, nữ kết hôn trước 30 tuổi, không kết hôn muộn và sớm sinh con, phụ nữ sinh con thứ hai trước 35 tuổi… Bên cạnh đó là việc từng bước thí điểm các biện pháp tăng trách nhiệm đóng góp xã hội, cộng đồng với những trường hợp cá nhân không muốn kết hôn hoặc kết hôn quá muộn.

Tôi chợt tự hỏi biện pháp tăng trách nhiệm đóng góp xã hội với những người kết hôn sau tuổi 30 hoặc không muốn kết hôn sẽ được cụ thể hóa ra sao. Tại Việt Nam, ngày càng có nhiều người trẻ chịu áp lực phải lập gia đình từ sớm. Dù chưa sẵn sàng, họ vẫn sẽ kết hôn chỉ vì những áp lực từ bề trên, từ xã hội. Một người dù thành công đến mấy trong sự nghiệp nhưng sau 30 tuổi chưa kết hôn, sinh con thì vẫn bị nhìn nhận như một kẻ thất bại, bị coi là “không hạnh phúc”. Ngược lại, một người chẳng có tham vọng hay mơ ước gì, sự nghiệp không thành tựu nhưng sớm có gia đình và đẻ con, dành toàn bộ thời gian để chăm con thì được ngợi ca là “có cuộc sống viên mãn”.

Trong giao tiếp thường ngày ở Việt Nam, những người mới quen cũng sẽ thường hỏi nhau câu đầu tiên là: “Đã có gia đình chưa?”, “Đã có bao nhiêu đứa trẻ?”, rồi mới đến các câu hỏi về công việc, sự nghiệp.

Ở nhiều khu vực miền núi Việt Nam, những đứa trẻ kết hôn từ năm 14 tuổi chỉ vì nhiều gia đình còn sống trong một xã hội nông nghiệp tay chân, nhà nào cũng cần sinh nhiều con để có đủ lực lượng lao động hay đơn giản là để duy trì nòi giống, để hãnh diện với xã hội. Tới các đô thị hiện đại, nhiều người trẻ cũng trưởng thành với một tư duy không mơ ước, không tham vọng, không cần tìm hiểu giá trị bản thân mà quan tâm hơn tới việc kết hôn với một người giàu có để hưởng thụ cuộc sống sau hôn nhân.

Tại Việt Nam, một người trưởng thành mới bắt đầu sự nghiệp sẽ được gia đình, và nay là chính phủ, khích lệ tuyệt đối vào việc tìm một người chồng/người vợ sớm nhất có thể. Nếu có em bé mà không nuôi được thì ông bà sẽ nuôi. Nhiều người chẳng ngại ngần bước vào hôn nhân như một đứa trẻ và lệ thuộc hạnh phúc vào sự may rủi, như một cuộc chạy đua để kịp deadline. Chính sách của chính phủ, áp lực của một xã hội tự đặt ra chuẩn mực chung về hạnh phúc sẽ buộc con người phải lựa chọn điều bản thân họ muốn hay điều số đông muốn.

Sau đại dịch, những điều tưởng như bất thường nhưng hóa ra bình thường lại tiếp diễn…

Der gewohnte Lauf nach der Pandemie

08.06.20Nick M

Der Sommer kommt, das Leben in Vietnam scheint sich wieder zu normalisieren, nachdem die Coronavirus-Pandemie in diesem Land sehr gut unter Kontrolle gebracht wurde. Als der Pandemiesturm und die Kontaktbeschränkungen nachließen, wurden die scheinbar neuen, tatsächlich aber sehr alten Probleme wieder zu einem aufsehenerregenden Gesprächsthema.

Kürzlich unterzeichnete der Premierminister den Beschluss Nr. 588 zur Verabschiedung des „Programms zur Anpassung der Geburtenrate entsprechend den unterschiedlichen Regionen und Personenkreisen bis 2030“, wonach Männer und Frauen aufgerufen werden, vor dem 30. Lebensjahr und nicht später zu heiraten und Kinder noch früher zu bekommen, wobei Frauen ihr zweites Kind noch vor dem 35. Lebensjahr zur Welt bringen sollten… Außerdem werden Schritt für Schritt Pilotmaßnahmen durchgeführt, um Personen, welche nicht heiraten möchten oder zu spät heiraten, dazu zu verpflichten, erhöhte Beiträge für die Gesellschaft zu leisten.

Ich frage mich plötzlich, wie die Maßnahmen zur Erhöhung der sozialen Verantwortung für diejenigen, die erst nach dem 30. Lebensjahr heiraten oder nicht heiraten wollen, konkret festgelegt werden können. In Vietnam stehen immer mehr junge Menschen unter dem Druck, frühzeitig eine Familie zu gründen. Obwohl sie noch nicht bereit sind, werden sie aufgrund des Drucks von oben und von der Gesellschaft heiraten. Egal, wie erfolgreich eine Person in ihrer Karriere ist, sie wird als ein gescheiterter und ‚unglücklicher‘ Mensch angesehen, sofern sie nach der Vollendung des 30. Lebensalters immer noch nicht geheiratet und Kinder bekommen hat. Umgekehrt wird einer Person, die keinerlei Ambitionen oder Träume verfolgt, keine erfolgreiche Karriere aufgewiesen, aber frühzeitig geheiratet und Kinder bekommen hat und sich die ganze Zeit um die Kindererziehung kümmert, eben ein ‚erfülltes Leben‘ attestiert.

In der Alltagskommunikation in Vietnam stellen sich die Leute beim Kennenlernen oft solche ersten Fragen wie: „Sind Sie verheiratet?“, „Wie viele Kinder haben Sie?“. Erst dann tauscht man sich über die Arbeit und Karriere aus.

In vielen Berggebieten Vietnams heiraten Kinder im Alter von 14 Jahren, weil viele Familien noch in einer bäuerlichen Gesellschaft leben und man viele Kinder haben muss, um genügend Arbeitskräfte zu haben oder auch den Familienstamm aufrechtzuerhalten und sich auf diese Weise eine stolze Position gegenüber der Gesellschaft zu erarbeiten. Aber auch in modernen Städten wachsen viele junge Menschen ohne Träume und Ehrgeiz auf, ohne nach ihren eigenen Werten zu suchen. Sie sind mehr daran interessiert, einen reichen Menschen zu heiraten, um in den Genuss des Lebens nach der Heirat zu kommen.

In Vietnam wird einem Erwachsenen, der gerade seine Karriere begonnen hat, von der Familie und nunmehr auch von der Regierung dringend empfohlen, so bald wie möglich einen Ehemann / eine Ehefrau zu finden. Wenn ein Kind nicht durch die Eltern großgezogen werden kann, übernehmen die Großeltern das Sorgerecht. Viele Menschen zögern nicht, auf eine kindliche Art und Weise in die Ehe einzutreten und ihr Glück dem Zufall zu überlassen, gewissermaßen einen Wettlauf um die Einhaltung von Fristen zu gewinnen. Die Regierungspolitik, der Druck einer Gesellschaft, die sich gemeinsame Standards für das Glück setzt, zwingen die Menschen dazu, sich zwischen dem, was sie selbst wollen und was die Mehrheit will, zu entscheiden.

Nach der Pandemie setzen sich Dinge, die ungewöhnlich scheinen, auf eine gewohnte Weise fort…

Übersetzung: Hong Quang Truong

The Normal after the Pandemic

08.06.20Nick M

With the advent of summer, life in Vietnam seems to return to normalcy after the coronavirus pandemic has been put well under control. As the pandemic storm and the restrictions related to social-distancing have gradually subsided, it is time for the seemingly-new-but-old stories to step back into the spotlight.

On April 28, Prime Minister Nguyen Xuan Phuc signed Decision No.588 approving the “Program of Adjusting Birth Rate to Suit Regions and Targeted Groups by 2030”, in which young men and women are encouraged to get married by the age of thirty, i.e. not to get married late, to bear children early, and women to give birth to the second child before the age of 35, for instance. In addition, pilot measures will be implemented gradually to increase the social responsibility of those who do not want to get married or get married at a later age.

I wonder how measures to increase these so-called “social responsibilities” of those getting married late or not at all will be formalized. In Vietnam, more and more young people are under pressure to tie the knot early, even when they are not ready to do so, by their elders and society at large. No matter how successful one is, he or she is still considered a loser or unhappy if unmarried and/or childless by the age of 30. In contrast, those who have little to no ambitions or dreams in life, or fall short of a career, are considered as ‘leading a fulfilling life’ as they settle down early and dedicate their life to giving birth to and taking care of children.

In Vietnam, daily conversations of those getting to know each other usually start with “Are you married?” and “How many children do you have?”. Questions about careers and achievements will only follow later.

In many mountainous areas in Vietnam, children get married already at the age of 14, due to the fact that many families still live in farming communities where labor force is much needed, where members are expected to be fertile and want to save their faces. But also in modern cities, many young people grow up with a mindset of “3 noes”: no dreams, no ambition, and no need to search for personal values. Instead, they are rather interested in marrying into rich households and living comfortably.

In Vietnam, early-career adults are strongly encouraged by their families and now by the government to find a spouse as soon as possible. If young parents are unable to raise their kids, the grandparents will almost always take care of them. As a result, many enter into marriage with child-like naivete, considering their future happiness as a matter of luck as if being in a race and trying to keep up with an invisible deadline. The conventional criteria for happiness put forward by the government policy and social norms will inevitably force people to choose between personal wants and what is deemed normal and appropriate by the majority of the population.

After the pandemic, things unusual-but-not-so continue as usual…

Translation: Quyen Nguyen

Drucken

Nick M

Ngọc Minh Nguyên, also known as Nick M, is a writer, photojournalist and lecturer in film studies based in Hanoi, Vietnam. He was born in 1987, and has spent ten years working as a journalist and editor at VnExpress Daily News – the most read Vietnamese newspaper. In 2017, his book project “1987” – covering more than thirty stories on thirty individuals born in 1987 – was published by Youth Publishing House. It has become a best-seller with 14,000 copies sold. In the same year, Nick M was a jury member for a short stories anthology giving to German readers an impression of life in Vietnam today.

Ngọc Minh Nguyên, auch bekannt als Nick M, ist ein Schriftsteller, Fotojournalist und Dozent für Filmwissenschaften mit Wohnsitz in Hanoi, Vietnam. Er wurde 1987 geboren und arbeitet seit zehn Jahren als Journalist und Redakteur bei VnExpress – der meistgelesenen vietnamesischen Tageszeitung. Im Jahr 2017 wurde sein Buchprojekt »1987«, das mehr als dreißig Geschichten über dreißig 1987 geborene Personen umfasst, von Youth Publishing House veröffentlicht. Es ist mit 14.000 verkauften Exemplaren ein Bestseller geworden. Im selben Jahr wurde Nick M als Jurymitglied berufen, um Kurzgeschichten für einen Sammelband auszuwählen, der den deutschen Leser·innen einen Eindruck vom heutigen Leben in Vietnam vermitteln soll.

Ngọc Minh Nguyên, also known as Nick M, is a writer, photojournalist and lecturer in film studies based in Hanoi, Vietnam. He was born in 1987, and has spent ten years working as a journalist and editor at VnExpress Daily News – the most read Vietnamese newspaper. In 2017, his book project “1987” – covering more than thirty stories on thirty individuals born in 1987 – was published by Youth Publishing House. It has become a best-seller with 14,000 copies sold. In the same year, Nick M was a jury member for a short stories anthology giving to German readers an impression of life in Vietnam today.

Toledo Logo
360